Advertisement

Kỹ thuật cấy ghép xương tự thân là gì? Thực hiện như thế nào?

1/ Ghép xương tự thân trong nha khoa là gì?

Ghép xương tự thân trong nha khoa là việc nha sĩ lấy một đoạn xương từ bộ phận khác như xương hông, xương chậu, xương cổ tay của chính bản thân người sử dụng dịch vụ để tiến hành ghép bổ sung xương hàm hỗ trợ cấy ghép trụ Implant.


2/ Mục đích của việc ghép xương tự thân bạn đã biết?

Cũng như các biện pháp khác, ghép xương nhân tạo hay tự thân cũng có mục đích riêng biệt, đó là:
  • Tăng tuổi thọ cho răng
  • Tạo độ tự nhiên của nướu
  • Cải thiện tính thẩm mỹ cho khách hàng
  • Vệ sinh răng miệng dễ dàng và thuận lợi hơn
  • Ngăn ngừa tình trạng tiêu xương răng, tái tạo cấu trúc xương… (đối với cấy ghép Implant).


3/ Đối tượng và điều kiện ghép xương tự thân an toàn với cấy ghép Implant

Khi mất răng, xương hàm của bạn thường bị thoái hóa. Vì thế, trong một số trường hợp sẽ không đủ điều kiện để thực hiện phục hình răng bằng phương pháp Implant. Lúc này, khách hàng cần thực hiện ghép xương để quá trình cấy ghép Implant diễn ra suôn sẻ, tránh biến chứng.

Tuy nhiên, không phải ai cũng thực hiện được việc ghép xương. Hãy xem ngay đối tượng chống chỉ định và điều kiện ghép xương an toàn, tránh tác hại không mong muốn bạn nhé!



➤  Đối tượng chống chỉ định ghép xương tự thân

Người bị tim mạch, tiểu đường không thích hợp cấy ghép xương
Người mắc bệnh về tim mạch, tiểu đường, rối loạn máu đông…
Đối tượng nghiện thuốc lá, bia rượu…
Người mắc bệnh lý về răng miệng như: Viêm nha chu, viêm nướu…
Người mất răng toàn hàm

➤  Điều kiện cấy ghép xương tự thân an toàn – hiệu quả
Người thực hiện ghép xương phải trên 18 tuổi
Không mắc các bệnh lý về răng miệng như: bệnh về gan, bệnh về máu…
Người có sức khỏe tốt

Xem thêm về các kỹ thuật ghép xương khác như ghép nhân tạo tại bài viết dưới đây

4/ Quy trình ghép xương tự thân như thế nào trong cấy ghép Implant?

Ghép xương tự thân là một kỹ thuật khó trong 2 phương pháp ghép xương răng của ngành nha khoa. Vì thế, để đảm bảo an toàn, không gây sai sót, nha sĩ sẽ thực hiện cẩn thận quy trình cấy ghép xương như sau:

➤  Bước 1: Thăm khám, gây tê

Ở bước đầu tiên này, nha sĩ sẽ sát khuẩn vùng miệng cho người bệnh và tiến thành gây tê tại chỗ. Hoặc có thể sử dụng biện pháp gây mê nếu cần thiết.



➤  Bước 2: Sửa soạn vùng nhận xương – ghép răng
Bác sĩ sẽ tạo vạt niêm mạc bằng 3 đường rạch:
Đường rạch đầu tiên rạch dọc niêm mạc sống hàm
Đường rạch thứ 2 đi từ đầu đường rạch trên tới ngách tiền đình
Đường rạch thứ 3 nhằm giảm căng

➤  Bước 3: Lấy xương tại vị trí cần
Ở bước này, nha sĩ sẽ lấy xương tại vùng xương hàm dưới, xương sườn hoặc xương chậu theo đúng yêu cầu:
Kích thước: Phù hợp với vùng nhận xương
Đặc điểm: Có cả xương vỏ và xương xốp



Sau đó, sẽ bảo quản mảnh xương ghép trong môi trường ẩm, vô trùng để đảm bảo không bị vi khuẩn xâm hại.

➤  Bước 4: Đặt xương vào vị trí cần ghép và cố định chúng

Sau khi đã lấy xương, nha sĩ sẽ đặt chúng vào vị trí cần ghép, đồng thời đặt màng che phủ mảnh ghép xương và cố định chúng bằng các vít. Tới đây, quá trình ghép xương đã kết thúc, bác sĩ sẽ thực hiện khâu đóng vạt niêm mạc.

5/ Ghép xương tự thân có ảnh hưởng gì không?

Việc ghép xương tự thân thường áp dụng trong trường hợp xương hàm bị tiêu biến, thiếu chiều rộng, chiều cao… không đủ để giữ trụ Implant chắc chắn. Do là xương trên cơ thể nên tỉ lệ tích hợp cao, không gây ảnh hưởng gì tới khách hàng điều trị.

Tuy nhiên, bạn cần lưu ý đến điều kiện để cấy ghép xương. Vì chỉ khi khách hàng có đủ điều kiện thực hiện kỹ thuật thì quá trình tiểu phẫu mới đảm bảo an toàn, diễn ra thành công. Thế nên, có thể khẳng định: Ghép xương tự thân không gây ra bất cứ ảnh hưởng gì, ngược lại chúng còn mang tới cho khách hàng nhiều giá trị nổi bật như:
  • Giúp trụ Implant chắc chắn ở môi trường xương hàm
  • Bảo tồn xương hàm, không gây ảnh hưởng tới răng thật
  • Đem lại sự trẻ trung, tươi tắn cho khuôn mặt

6/ Lưu ý trước và sau khi ghép xương tự thân 

Để đảm bảo case ghép xương diễn ra thành công, không ảnh hưởng gì trong và sau quá trình tiểu phẫu, bạn cần lưu ý một số điều sau đây:

✠ Trước quá trình ghép xương:
Trước 2 tuần ghép xương, bạn tuyệt đối không sử dụng chất kích thích
Điều trị dứt điểm các bệnh răng miệng mắc phải trước khi cấy ghép xương
Chú ý rằng chi phí ghép xương chưa bao gồm trong bảng giá trồng răng Implant


✠  Sau quá trình ghép xương:
Dùng thuốc giảm đau theo đúng liều lượng và tần suất quy định của bác sĩ
Không sử dụng lưỡi hay dị vật chạm tới vùng xương mới ghép
Hạn chế tác động mạnh (ho, hắt hơi, khạc nhổ…)
Thực hiện súc miệng đều đặn theo sự chỉ định của bác sĩ
Không sử dụng chất kích thích, rượu, bia, thuốc lá… ít nhất 2 tuần sau điều trị.
Nên sử dụng đồ ăn mềm trong 1 – 2 tuần sau quá trình thực hiện tiểu phẫu.

Nếu bạn muốn thực hiện case tiểu phẫu ghép xương tự thân an toàn, ngăn ngừa biến chứng, hãy tới phục hình tại những địa chỉ nha khoa uy tín, chất lượng.


Tại Việt Nam, Nha khoa Trồng Răng Implant Paris tự hào là hệ thống chuỗi phòng nha uy tín, chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, đã thực hiện ghép xương răng thành công cho hàng ngàn trường hợp khách hàng và nhận được những phản hồi tích cực.

Vậy bạn còn đắn đo gì nữa, hãy tới Nha khoa Trồng Răng Implant Paris thực hiện ghép xương tự thân ngay lúc này để đảm bảo quá trình cấy ghép răng Implant diễn ra an toàn, loại trừ những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

Hãy liên hệ ngay với chúng tôi khi bạn có thắc mắc về dịch vụ, bằng cách: Điền câu hỏi vướng mắc vào FORM MẪU phía dưới hoặc gọi tới tổng đài: 1900.6900 để được giải đáp. Yên tâm, mọi sự tư vấn là miễn phí nên hãy mạnh dạn chia sẻ với bác sĩ để giải quyết vấn đề của mình.

Xem thêm

Hàm tháo lắp bằng sứ là gì? Có ưu điểm gì? Giá bao nhiêu?
Răng Implant bị lung lay: Nguyên nhân và cách khắc phục HIỆU QUẢ
Kỹ thuật cấy ghép xương tự thân là gì? Thực hiện như thế nào? Kỹ thuật cấy ghép xương tự thân là gì? Thực hiện như thế nào? Reviewed by Trồng Răng Implant on tháng 5 04, 2019 Rating: 5

Không có nhận xét nào:

Được tạo bởi Blogger.